Cập nhật thông tin chi tiết về Tập Huấn Tiếng Anh Chuyên Ngành Cho Lực Lượng Cảnh Sát Giao Thông, Công An Hà Nội mới nhất trên website 3mienmoloctrungvang.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Được sự đồng ý của lãnh đạo Bộ Công an và sự hỗ trợ của Văn phòng ngôn ngữ Anh – Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội, ngày 11/9/2017, Học viện CSND đã tổ chức khai giảng khóa tập huấn tiếng Anh chuyên ngành cho 30 cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát giao thông, Công an thành phố Hà Nội.
Tới dự buổi lễ có Thiếu tướng, chúng tôi Trần Minh Chất, Phó Giám đốc Học viện CSND; bà Jennifer Kagawa – Chuyên gia ngôn ngữ Anh, giảng viên khóa tập huấn; đại diện lãnh đạo phòng Cảnh sát giao thông, Công an thành phố Hà Nội; đại diện lãnh đạo các đơn vị chức năng thuộc Học viện cùng 30 học viên tham gia khóa tập huấn. Đây là khoá tập huấn nằm trong Dự án tăng cường năng lực tiếng Anh cho lực lượng Cảnh sát Việt Nam từ năm 2015 đến nay. Dự án này đã và đang mang lại hiệu quả thiết thực đối với lực lượng Cảnh sát giao thông trong thực hiện nhiệm vụ đảm bảo trật tự, an toàn giao thông trong thời kỳ hội nhập. Thông qua Dự án, nhiều khóa bồi dưỡng tiếng Anh chuyên ngành cho lực lượng Cảnh sát giao thông các địa phương như Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Khánh Hòa… đã được tổ chức và nhận được phản hồi tích cực từ lãnh đạo, cán bộ, chiến sĩ Công an các địa phương. Tiếp nối sự thành công đó, khóa tập huấn lần này đã được chuẩn bị tốt từ khâu khảo sát, đánh giá thực tế và biên soạn giáo trình. Tài liệu của khóa tập huấn được đội ngũ chuyên gia và giảng viên giàu kinh nghiệm biên soạn lại phù hợp với tình hình công tác thực tế theo địa bàn của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát giao thông, Công an thành phố Hà Nội.
Bà Jennifer Kagawa – Chuyên gia ngôn ngữ Anh tin tưởng vào sự thành công của khóa tập huấn
Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm cùng học viên tham gia khóa tập huấn
Phát biểu tại lễ khai giảng, Thiếu tướng, PGS. TS. Trần Minh Chất, Phó Giám đốc Học viện đánh giá cao sự nỗ lực của Văn phòng ngôn ngữ Anh – Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội trong quá trình thực hiện Dự án. Đồng chí Phó Giám đốc tin tưởng, việc tham gia khóa tập huấn lần này sẽ là cơ hội tốt để các chiến sĩ Cảnh sát giao thông, Công an thành phố Hà Nội tăng cường năng lực giao tiếp tiếng Anh trong công việc chuyên môn hàng ngày, đáp ứng yêu cầu công việc, đồng thời, góp phần để bạn bè quốc tế ghi nhận Hà Nội xứng đáng với danh hiệu “Thành phố vì Hòa bình”.
PV
Tiếng Anh Chuyên Ngành Điện
Một số từ viết tắt và tiếng Anh thông dụng trong thiết bị điện
. Disconnecting switch: Dao cách ly. Circuit breaker: máy cắt. Power transformer: Biến áp lực. Voltage transformer (VT) Potention transformer (PT): máy biến áp đo lường. Current transformer: máy biến dòng đo lường. bushing type CT: Biến dòng chân sứ. Winding type CT: Biến dòng kiểu dây quấn. Auxiliary contact, auxiliary switch: tiếp điểm phụ. Limit switch: tiếp điểm giới hạn. Thermometer: đồng hồ nhiệt độ. Thermostat, thermal switch: công tắc nhiệt. Pressure switch: công tắc áp suất. Sudden pressure relay: rơ le đột biến áp suất. Radiator, cooler: bộ giải nhiệt của máy biến áp. Auxiliary oil tank: bồn dầu phụ, thùng giãn dầu. Position switch: tiếp điểm vị trí. Control board: bảng điều khiển. Rotary switch: bộ tiếp điểm xoay. control switch: cần điều khiển. selector switch: cần lựa chọn. Synchro switch: cần cho phép hòa đồng bộ. Synchro scope: đồng bộ kế, đồng hồ đo góc pha khi hòa điện. Alarm: cảnh báo, báo động. Announciation: báo động bằng âm thanh (chuông hoặc còi). Protective relay: Differential relay: rơ le so lệch. Transformer Differential relay: rơ le so lệch máy biến áp. Line Differential relay: rơ le so lệch đường dây. Busbar Differential relay: rơ le so lệch thanh cái. Distance relay: rơ le khoảng cách. Over current relay: Time over current relay: Rơ le quá dòngcó thời gian. Time delay relay: rơ le thời gian. Directional time overcurrent relay: Negative sequence time overcurrent relay: Rơ le qúa dòng thứ tự nghịch có thời gian. Under voltage relay: rơ le thấp áp. Over voltage relay: rơ le quá áp. Earth fault relay: Synchronizising relay: rơ le hòa đồng bộ. Synchro check relay: rơ le chống hòa sai. Indicator lamp, indicating lamp: đèn báo hiệu, đèn chỉ thị. Voltmetter, ampmetter, wattmetter, PF Phase shifting transformer: Biến thế dời pha.
Disconnecting switch: Dao cách ly.Circuit breaker: máy cắt.Power transformer: Biến áp lực.Voltage transformer (VT) Potention transformer (PT): máy biến áp đo lường.Current transformer: máy biến dòng đo lường.bushing type CT: Biến dòng chân sứ.Winding type CT: Biến dòng kiểu dây quấn.Auxiliary contact, auxiliary switch: tiếp điểm phụ.Limit switch: tiếp điểm giới hạn.Thermometer: đồng hồ nhiệt độ.Thermostat, thermal switch: công tắc nhiệt.Pressure switch: công tắc áp suất.Sudden pressure relay: rơ le đột biến áp suất.Radiator, cooler: bộ giải nhiệt của máy biến áp.Auxiliary oil tank: bồn dầu phụ, thùng giãn dầu.Position switch: tiếp điểm vị trí.Control board: bảng điều khiển.Rotary switch: bộ tiếp điểm xoay.control switch: cần điều khiển.selector switch: cần lựa chọn.Synchro switch: cần cho phép hòa đồng bộ.Synchro scope: đồng bộ kế, đồng hồ đo góc pha khi hòa điện.Alarm: cảnh báo, báo động.Announciation: báo động bằng âm thanh (chuông hoặc còi).Protective relay: rơ le bảo vệ Differential relay: rơ le so lệch.Transformer Differential relay: rơ le so lệch máy biến áp.Line Differential relay: rơ le so lệch đường dây.Busbar Differential relay: rơ le so lệch thanh cái.Distance relay: rơ le khoảng cách.Over current relay: Rơ le quá dòng Time over current relay: Rơ le quá dòngcó thời chúng tôi delay relay: rơ le thời gian.Directional time overcurrent relay: Rơ le quá dòng định hướng có thời gian Negative sequence time overcurrent relay: Rơ le qúa dòng thứ tự nghịch có thời gian.Under voltage relay: rơ le thấp áp.Over voltage relay: rơ le quá áp.Earth fault relay: rơ le chạm đất Synchronizising relay: rơ le hòa đồng bộ.Synchro check relay: rơ le chống hòa sai.Indicator lamp, indicating lamp: đèn báo hiệu, đèn chỉ thị.Voltmetter, ampmetter, wattmetter, PF metter … các dụng cụ đo lường V, A, W, cos phi…Phase shifting transformer: Biến thế dời pha.
Tiếng Anh Chuyên Ngành Ô Tô
Hôm nay, chúng tôi xin gửi đến bạn đọc bài viết Tiếng Anh chuyên ngành ô tô với những: từ điển kỹ thuật ô tô, từ vựng tiếng Anh về các loại xe, các bộ phận của xe ô tô bằng tiếng Anh, từ vựng tiếng Anh về bộ phận xe máy,… Hy vọng sẽ hữu ích cho các bạn!
Những từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ô tô về các loại xe ô tô
Car /kɑ:/: ô tô nói chúng
Van /væn/: Xe tải nhỏ
Cab /kæb/: taxi
Tram /træm/: xe điện
Minicab /’minikæb/: Taxi đặt qua tổng đài
Caravan /’kærəvæn/: Xe nhà di động
Universal /ju:ni’və:sl/: loại Xe 4 chỗ có ca-bin kéo dài và gắn liền với khoang hành lý
Cabriolet /kæbriou’lei/: Xe 2 cửa mui trần
Pick-up: Xe bán tải
Sedan /si’dæn/: Xe hơi 4 chỗ ngồi, 4 cửa, ca-pô và khoang hành lý thấp hơn ca-bin.
Concept Car /’kɔnsept kɑ:/: các mẫu xe trưng bày, chưa được đưa vào dây chuyền sản xuất, chưa chính thức bán ra thị trường
Minivan /’mini væn/: dòng xe có ca-bin kéo dài và không có cốp sau, có thể có từ 6 – 8 chỗ ngồi.
Tên các bộ phận của xe ô tô bằng tiếng Anh
– Từ điển kỹ thuật ô tô về bộ phận điều khiển của xe
fuel gauge đồng hồ đo nhiên liệu
steering wheel bánh lái
speedometer công tơ mét
temperature gauge đồng hồ đo nhiệt độ
warning light đèn cảnh báo
– Các bộ phận của xe ô tô bằng tiếng Anh: bộ phận máy móc
fan belt dây đai kéo quạt
windscreen wiper cần gạt nước
– Các bộ phận gương và đèn:
wing mirror gương chiếu hậu ngoài
rear view mirror gương chiếu hậu trong
hazard lights đèn báo sự cố
headlights đèn pha (số nhiều)
headlamps đèn pha (số nhiều)
– Tên các bộ phận của xe ô tô bằng tiếng Anh khác:
cigarette lighter bật lửa
fuel tank bình nhiên liệu
glove compartment ngăn chứa những đồ nhỏ
glovebox hộp chứa những đồ nhỏ
passenger seat ghế hành khách
spare wheel bánh xe dự phòng
roof rack khung chở hành lý trên nóc ô tô
tow bar thanh sắt lắp sau ô tô để kéo
windscreen kính chắn gió
central locking khóa trung tâm
air conditioning điều hòa
tax disc tem biên lai đóng thuế
Từ điển kỹ thuật ô tô
– Từ điển kỹ thuật ô tô: các chữ viết tắt thường thấy:
Anti-lock Brake System (ABS): Hệ thống chống bó cứng phanh tự động
4 Wheel drive (4 WD, 4×4): Dẫn động bốn bánh chủ động
AFL: Đèn pha mở dải chiếu sáng theo góc lái
Brake Assist (ABS): Hệ thống hỗ trợ phanh gấp
Adaptive Restrain Technology System (ARTS): Hệ thống kích hoạt túi khí khi xảy ra va chạm theo những thông số điện tử cài đặt trước
Continuously Variable Transmission (CVT): Hộp số truyền động bằng đai thang tự động biến tốc vô cấp
Computer Active Technology Suspension (CATS): Hệ thống treo điện tử tự động điều chỉnh độ cứng theo điều kiện vận hành
I4, I6: Dạng động cơ gồm 4 hoặc 6 xi-lanh, xếp thẳng hàng
Air Conditioning (A/C): Hệ thống điều hòa không khí
All Wheel Steering (AWS): Hệ thống lái cho cả bốn bánh
Brake Horse Power (BHP): Đơn vị đo công suất thực của động cơ
Central Locking (C/L): Hệ thống khóa trung tâm
Cruise Control (C/C): Hệ thống đặt tốc độ cố định trên đường cao tốc
Electric Windows (E/W): Hệ thống cửa điện
Electronic Stability Programme (ESP): Hệ thống cân bằng xe tự động điện tử
Electric Sunroof (ESR): Cửa nóc vận hành bằng điện
Electric Door Mirrors (EDM): Hệ thống gương điện
Factory Fitted Sunroof (FFSR): Cửa nóc do nhà chế tạo thiết kế
Headlamp Wash/Wipe (HWW): Hệ thống làm sạch đèn pha
Liquefied Petroleum Gas (LPG): Khí hóa lỏng
Limited Slip Differential (LSD): Hệ thống chống trượt của vi sai
Long Wheelbase (LWB): Khoảng cách giữa 2 trục bánh xe
Power Assisted Steering (PAS): Trợ lực lái
Rear Wheel Drive (RWD): Hệ thống dẫn động cầu sau
Satellite Radio: Hệ thống đài phát thanh qua vệ tinh
Heated Front Screen: Hệ thống sưởi ấm kính phía trước
Satellite navigation (sat nav): định vị vệ tinh
– Từ điển kỹ thuật ô tô: về các phụ tùng tô tô
Tên gọi của các phụ tùng ô tô cũng được đánh giá là khá khó nhớ trong từ điển kỹ thuật ô tô. Có thể những người lái xe bình thường không cần dùng đến nhưng những kỹ sư ô tô thì nhất định phải ghi nhớ:
Alternator /’ɔ:ltəneitə/: Máy phát điện
AC System /AC’sistəm/: Hệ thống điều hòa
Auto Sensors /’ɔ:tou : Các cảm biến trên xe
Sill /sil/: ngưỡng cửa
Tire /’taiə/: lốp xe
Camera System /’kæmərə ‘sistəm/: Hệ thống camera
Front bumper /frʌnt ‘bʌmpə/: bộ giảm xung trước
Bonnet /’bɔnit/: nắp capo
Head light /hed lait/: đèn pha
Indicator /’indikeitə/: đèn chuyển hướng
Wheel trim /wi:l trim/ : trang trí bánh xe
Windscreen wiper /’windskri:n ‘waipə/: gạt nước
Logo /’lougou: biểu tượng công ty
Sunroof /sʌn’ru:f/: mái chống nắng
Wheel arch /wi:l ɑ:t∫/: vòm bánh xe
Windscreen /’windskri:n/: kính chắn gió
Roof /’ru:f/: nóc xe
Wing /wiη/: thanh cản va
Một số câu tiếng Anh chuyên ngành ô tô thông dụng
Cars have an engine and a gearbox: Xe hơi có động cơ và hộp số
Some cars have an automatic gearbox and some cars have a manual gearbox: Một số xe sử dụng hộp số thường còn một số xe thì sử dụng hộp số tự động
Some cars have a diesel engine and some have a petrol engine: Một số xe sử dụng động cơ diesel và một số xe khác sử dụng động cơ xăng
Most cars have a manual gearbox; most also have a petrol engine: Hầu hết xe đều sử dụng hộp số thường, một số xe cũng sử dụng động cơ xăng
Cars have a battery, most cars have a 6-volt battery but some cars have a 12-volt battery: Các xe đều có bình ắc quy, vài xe có bình 6V nhưng một số dùng 12V
Cars also have a generator, some have an alternator and some have a dynamo: Các xe đều sử dụng máy phát, một số xe sử dụng máy phát xoay chiều, một số khác sử dụng máy phát một chiều
Cars batteries have negative and positive terminals: Bình ắc quy xe có cực âm và cực dương
6-volt car batteries have three cells, but 12-volt car batteries have six cells: ắc quy xe 6V có 3 ngăn nhưng ắc quy 12V thì có 6 ngăn
Từ vựng tiếng Anh về bộ phận xe máy
– Tên các bộ phận bên ngoài xe máy:
Brake lever: Tay phanh (phanh tay)
Brake pedal: Phanh chân
Back tire: Lốp sau
Clutch lever: Côn
Drum brake: Phanh trống (phanh cơ)
Fender (ˈfendər): Chắn bùn
Engine: Máy móc
Front tire: Lốp trước
Gear shift: Cần số
Gas tank: Bình xăng
Handlebar: tay lái
Inner tube: Săm
Headlight: Đèn pha
Rearview mirror: Gương chiếu hậu
Muffler (ˈməf(ə)lər): Ống xả
Shock absorber: Giảm Xóc – phuộc
Speedometer (spəˈdämitər): Đồng hồ tốc độ
Tail light: Đèn sau
Spokes (spōk): Nan hoa – căm
Turn signal: Đèn xi nhan
Rear suspension: Phuộc sau
Front suspension: Phuộc trước
Exhaus pipe: Ống pô
Frame: Khung sườn
Ignition: Đánh lửa
Voltage: Điện thế
Pistong Ring: Bạc pít tông
Piston: Pít tông
Carburetter: Bình xăng con
Throttle Valve: Van nạp
Exhaust Valve: Van xả
Gear driven camshaft: Bánh răng trục cam
Connecting Rod: Tay dên
Crankshaft: Trục cam
Cylinder: Buồng xi lanh
Flywheel: Bánh đà
Gear box: Hộp số
Sparking Plug: Bu gi
Clutch: Bộ ly hợp – Bộ nồi
– Những thông số cần đo của xe máy:
Max Power: Sức mạnh tối đa
Displacement: Phân khối
Engine type: Loại động cơ
Max Torque: Mômen xoắn cực đại
Compression ration: Tỉ số nén
Bore & Stroke: Đường kính và khoảng chạy piston
Valves per cylinder: Van trên mỗi xy lanh
Top speed: Tốc độ tối đa
Fuel system: Hệ thống xăng
Lubrication system: Hệ thống bơm nhớt
Fuel control: Hệ thống điều khiển khí
Cooling system: Hệ thống làm mát
Lubrication system: Hệ thống bơm nhớt
Rake/Trail: Độ nghiêng chảng ba
Overall height: Chiều cao tổng thể
Dry weight: Trọng lượng khô
Overall length: Chiều dài tổng thể
Ground clearance: Khoảng cách gầm tới mặt đất
Overall width: Chiều rộng tổng thể
Seat height: Khoảng cách yên tới mặt đất
Fuel capacity: Dung tích bình xăng
Wheelbase: Khoảng cách hai bánh
Kể từ ngày 01/01/2019, cộng đồng chia sẻ ngữ pháp và từ vựng tiếng Anh 247 phát triển thêm lĩnh vực đào tạo có tính phí. Chúng tôi xây dựng các lớp đào tạo tiếng Anh online 1 kèm 1 với đội ngũ hơn 200+ giáo viên. Chương trình đào tạo tập trung vào: Tiếng Anh giao tiếp cho người lớn và trẻ em, Tiếng Anh thương mại chuyên ngành, Tiếng Anh để đi phỏng vấn xin việc, Luyện Thi IELTS, TOEIC, TOEFL,..
Tiếng Anh Chuyên Ngành Du Lịch: Lợi Thế Cho Sinh Viên Khi Theo Học Chuyên Ngành Này!
Ngày nay, rất nhiều trường hợp du khách nước ngoài sau khi du lịch về đã review trình độ, năng lực của người hướng dẫn viên. ” Đáng buồn vì họ không thể giới thiệu tour một cách chi tiết, cụ thể và hấp dẫn” – là cảm nhận của nhiều du khách.
Người hướng dẫn viên nếu không có khả năng giới thiệu tour du lịch bằng tiếng Anh trôi chảy, có thể không níu chân được khách ngoại, làm cho khách quay lưng với dịch vụ của công ty.
Sinh viên không thể không học tiếng Anh chuyên ngành du lịch
Vì sao sinh viên nên biết giới thiệu tour du lịch bằng tiếng Anh? Vì đó là yêu cầu đòi hỏi sinh viên phải biết trong ngành nghề du lịch. Khi quyết định chọn học ngành này, bạn sẽ được gặp gỡ với những khách hàng từ khắp năm Châu rộng lớn. Thật “uổng” khi không trau dồi cho mình kỹ năng dẫn dắt tour từ bây giờ bạn nhỉ?
Hiện nay, những người làm trong ngành du lịch còn hạn chế vốn ngoại ngữ của mình. Đa phần họ chỉ sử dụng tiếng Anh “bồi” để giao tiếp với khách nước ngoài. Tuy nhiên, đó lại là “cơ hội ngàn vàng” cho những bạn năm nhất chuyên ngành du lịch.
Ở năm nhất, bạn nên đầu tư cho bản thân những từ vựng thông dụng dành cho ngành du lịch. Nếu có thời gian, hãy đăng ký tham gia vài hoạt động từ câu lạc bộ tiếng Anh, sau đó dần dần làm quen với người nước ngoài và giới thiệu cho họ những điều thú vị về Việt Nam.
Sinh viên cũng nên biết giới thiệu tour du lịch bằng tiếng Anh (Nguồn: FPT Polytechnic)
Khi lên năm 2, thời điểm này bạn đã có thể tạo nền tảng cơ bản cho mình. Bạn có thể học hỏi từ những người thầy, người cô hoặc chính những anh chị hướng dẫn có trình độ tiếng Anh tốt. Với 2 năm còn lại, đây là thời điểm chín mùi để bạn phát triển kỹ năng đó cho bản thân. Đừng buồn nếu như ban đầu mình chưa giỏi, vì mọi thứ cũng đều có thời gian để cải thiện.
Hướng dẫn cách dẫn tour du lịch hấp dẫn bằng tiếng Anh
Để cho cuộc nói chuyện và giới thiệu tour du lịch bằng tiếng Anh của bạn diễn ra suôn sẻ, thuận lợi, hãy xác định một số nội dung chính sau:
Trước tiên, bạn hãy lên ý tưởng cụ thể rõ ràng cho cuộc nói chuyện hoặc lên dàn ý cho bài viết mình phải làm. Khi giới thiệu về một địa danh, di tích lịch sử bạn nên lưu ý giới thiệu từ nguồn gốc của địa danh, di tích ấy, những truyền thuyết và câu chuyện được kể xoay quanh nó.
Hoặc bạn cũng có thể tìm hiểu và giới thiệu về lịch sử hình thành của địa danh công trình, quá trình ấy có gì đặc biệt.
Về cách trình bày
Trong giao tiếp, người giới thiệu phải tích cực sử dụng ngôn ngữ hình thể (body language), biểu cảm khuôn mặt cho câu chuyện của mình. Nên đưa cảm xúc của mình vào từng câu nói như vui buồn, hồi hộp, lo âu… Khi giao tiếp với khách du lịch phải luôn nở nụ cười thật tươi để cho đối phương thấy bạn là người vô cùng thân thiện, hòa nhã với bạn bè.
Khi giới thiệu một tour sử dụng tiếng Anh du lịch thì người nói phải phát âm rõ ràng, rành mạnh, và truyền cảm. Hãy biết linh hoạt vận dụng văn nói trong giao tiếp. Tuy nhiên, bạn cần tránh những ngôn từ tục tĩu, phản cảm… Ngoài ra, vốn từ vựng dày đặc sẽ là một lợi thế cho bạn. Vì khi chúng ta sử dụng đa dạng từ ngữ, câu văn sẽ thêm phần hấp dẫn, đỡ nhàm chán và không bị trùng lặp câu chữ.
Trang My (tổng hợp)
Bạn đang xem bài viết Tập Huấn Tiếng Anh Chuyên Ngành Cho Lực Lượng Cảnh Sát Giao Thông, Công An Hà Nội trên website 3mienmoloctrungvang.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!